Rạch tầng sinh môn là một thủ thuật phổ biến khi áp dụng ở những ca sinh thường.Vết rạch này thường để lại cảm giác đau đớn cho mẹ sau khi sinh xong.Vậy phải làm thế nào để giảm đau và chăm sóc vết rạch tầng sinh môn giúp mẹ bớt đi cảm giác khó chịu ? Bạn đừng bỏ qua những thông tin ở bài viết này nhé.


>>> Bạn có thể tham khảo thêm ngay Dich vụ chăm sóc hậu sản sau sinh an toàn hiệu quả tại Green Field Spa giúp cho chị em, đặc biệt các mẹ sau sinh đảm bảo sức khỏe tốt nhất, không còn lo lắng vấn đề sản hậu sau sinh gây ảnh hưởng sức khỏe, với thân hình đạt chuẩn đảm bảo sức khỏe tốt nhất.

Nguyên nhân gây đau vết rạch tầng sinh môn

Đối với những bà mẹ sinh thường,trong quá trình sinh bé bác sĩ thường thực hiện thủ thuật rạch tầng sinh môn để bé có thể ra ngoài được dễ dàng hơn.Việc chủ động rạch tầng sinh môn khi sinh cũng sẽ đảm bảo cho quá trình hồi phục được nhanh và thẩm mỹ hơn so với việc tầng sinh môn bị rách tự nhiên.

Tuy nhiên sau quá trình vượt cạn nhiều mẹ cảm thấy đau nhức,khó chịu ở vết rạch tầng sinh môn.Nguyên nhân của hiện tượng này có thể là do bị nhiễm trùng khi bác sĩ thực hiện thủ thuật hoặc do còn sót lại dị vật hay quá trình vệ sinh tầng sinh môn chưa được đảm bảo.

Ngoài ra một vài trường hợp đau nhức vết rạch tầng sinh môn là do chỉ khâu tự tiêu nhanh hơn tốc độ lành lại và ổn định của vết rạch tầng sinh môn khiến cho khu vực này trở nên sưng tấy,khó chịu.

Đau nhức tầng sinh môn có gây nguy hiểm không

Sự nguy hiểm của tình trạng đau nhức vết rạch tầng sinh môn còn tuỳ thuộc vào cấp độ tổn thương của khu vực này.Tình trạng này có thể kéo dài từ 10-20 ngày cho đến 1-2 tháng.


>>> Bạn có thê xem thêm ngay Cách chăm sóc sản phụ sau sinh tháng đầu tiên giúp mọi người đặc biệt chị em sở hữu phương pháp chăm sóc sản phụ sau sinh tháng đầu tiên tốt nhất, với những kỹ năng sẽ đảm bảo sản phụ và chị em chăm sóc bản thân tốt nhất, đảm bảo sức khỏe, sắc đẹp bản thân.

Một số nguy cơ về sức khoẻ có thể xảy ra do rạch tầng sinh môn như sưng mủ ở vết rạch tầng sinh môn,đau ngứa,có mùi hôi…Nghiêm trọng hơn là vết thương có thể bị rách,chảy máu,khi đó sẽ kéo theo hàng loạt các biến chứng như sốt cao,nhiễm trùng và gây tác động xấu tới chất lượng cuộc sống.

Ngoài ra còn ảnh hưởng rất nhiều tới sức khoẻ đường ruột và quan hệ vợ chồng.Nếu tình trạng này cứ kéo dài,không được xử lý kịp thời thì có thể gây ảnh hưởng tới tính mạng của người mẹ.Do đó khi gặp tình trạng đau nhức vết rạch tầng sinh môn kèm theo những triệu chứng bất thường thì mẹ cần đến gặp bác sĩ để được xử lý kịp thời.

Những cách giảm đau và chăm sóc vết rạch tầng sinh môn

Để giảm đau nhức và chăm sóc vết rạch tầng sinh môn được tốt nhất,tránh những biến chứng nguy hiểm mẹ có thể tham khảo những cách chăm sóc sau đây :

1. Sử dụng dịch vụ chăm sóc sau sinh tại spa

Đau nhức ở vết rạch tầng sinh môn khiến cho mọi hoạt động hàng ngày của mẹ sau sinh trở nên hết sức khó khăn.Khi đó có thể sẽ khiến cho vết rạch càng trở nên nghiêm trọng và khó lành hơn.Vì vậy mẹ có thể tham khảo và trải nghiệm dịch vụ chăm sóc sau sinh chuyên nghiệp tại spa uy tín,đây là giải pháp lý tưởng để mẹ phục hồi sức khoẻ sau sinh được nhanh nhất.

Với dịch vụ chăm sóc sau sinh của Green Field spa áp dụng các phương pháp trị liệu massage khoa học sẽ giúp mẹ nhanh chóng tống đẩy sản dịch ra ngoài cơ thể,tuần hoàn máu được lưu thông tốt hơn và loại bỏ hoàn toàn những nguy cơ hậu sản.


Bên cạnh đó,khi sử dụng dịch vụ chăm sóc sau sinh tại Green Field spa,mẹ sẽ được chăm sóc toàn diện cả về nhan sắc,vóc dáng lẫn sức khoẻ.Và hơn hết được trải nghiệm các dịch vụ massage giúp tinh thần thư giãn,giảm đau nhức do vết rạch tầng sinh môn gây ra.

Để có thể tìm hiểu rõ hơn về thông tin dịch vụ bạn có thể gọi ngay vào số Hotline: 0856.333.999 để được tư vấn.

2. Sử dụng nước ấm để ngâm vết rạch tầng sinh môn

Mẹ hãy sử dụng nước ấm để vệ sinh sạch sẽ vết rạch tầng sinh môn hàng ngày.Ngoài ra có thể thể sử dụng nước ấm để ngâm vùng kín trong khoảng 5 phút sẽ giúp thư giãn và giảm đau vết rạch tầng sinh môn hiệu quả.

Mẹ hãy thực hiện phương pháp này môi9x ngày 2 lần ,đặc biệt là sau khi đi vệ sinh để hạn chế cảm giác đau nhức và nhiễm trùng vết rạch.Nhớ là sau khi ngâm xong hãy lấy khăn mềm để lau khô.

3. Hạn chế nằm ngửa

Mẹ nên hạn chế nằm ngửa để vùng đáy chậu không phải chịu quá nhiều trọng lượng cơ thể gây chèn ép lên tầng sinh môn gây ra cảm giác đau nhức và khiến mạch máu khó lưu thông.


Thay vào đó mẹ hãy nằm nghiêng sang một bên và nên thường xuyên thay đổi tư thế để tránh nhức mỏi hoặc mẹ có thể sử dụng gối dùng cho bà bầu mỗi khi nằm.

4. Vệ sinh sạch sẽ vết rạch tầng sinh môn

Tầng sinh môn là khu vực rất dễ khiến vi khuẩn tích tụ gây nhiễm trùng,vì vậy mẹ nên thường xuyên làm sạch khu vực nhạy cảm này hàng ngày nhất là khi đi vệ sinh xong.

Một điều quan trọng nữa mẹ không được bỏ qua là nên thay băng vệ sinh thường xuyên để vết rạch tầng sinh môn được khô thoáng và sạch sẽ,tránh cho vi khuẩn xâm nhập.

5. Sử dụng đá lạnh chườm vùng kín

Nếu vết rạch tầng sinh môn xuất hiện triệu chứng sưng tấy và đau nhức mẹ có thể sử sụng một túi đá lạnh để chườm vào khu vực này sẽ hạn chế được cảm giác đau nhức.

Tuy nhiên nếu vết thương của mẹ hình thành mủ thì không nên sử dụng cách này để gảim đau vết rạch tầng sinh môn.

>>> Theo: Cách giảm đau và chăm sóc vết rạch tầng sinh môn sau sinh xem ngay để biết đầy đủ thông tin bài viết trên, mọi người sở hữu kiến thức chăm sóc vết rạch tầng sâu sau sinh tốt nhất và còn nhiều phương pháp chăm sóc mẹ và bé tốt nhất.