Phân bón cho cây lan cấy mô khá là đặc trưng và khá là cần thiết giúp cho bổ ễ cây phát triển mạnh mẽ và từng bước đạt tới cây trưởng thành, ngoài ra thì chúng ta có thể dễ dàng nhận định được sự thay đổi cơ bản về chất lượng phân bón cũng như là tốc độ phát triển của cây lan nếu được bón phân đúng cách và đúng với nhu càu phát triển của cây, đối với một sự thay đổi này thì chúng ta rất cần thiết cho sự phát triển về sau này của cây lan cấy mô

Lan giống cần nhiều đạm để sinh trưởng, nảy chồi ra lá, bón “Npk 30.10.10 + B1” định kỳ 5-7 ngày/ lần; có thể phun thay phiên với “Phân Bón Chuyên Lan” – sản phẩm của Lan Việt, có chứa Npk, Humic USA, môi trường dinh dưỡng cấy mô và một vài nguyên tố trung vi lượng.

(Lưu ý: liều lượng pha giảm còn 30% so với hướng dẫn, sau 2-4 tuần tăng dần lên 50% ; 70% ; 100%).

– Bên cạnh phân vô cơ, cũng cần dùng thêm phân hữu cơ giúp lan giống phát triển toàn diện, hấp thụ phân vô cơ tốt hơn; hiện tại dưới vườn Lan Việt đang phun luân phiên với ” Rong biển Seaweed” (dạng gói nhỏ và dạng chai 500ml) và “Humic USA” (dạng bột, tan 100%, 95% humic nguyên chất) thấy cây mau nảy mầm, xanh lá và bộ rễ ra nhanh, khỏe hơn; định kỳ 7-10/ lần.

– Cuối cùng, đừng bổ sung trung vi lượn giúp cây tránh thiếu chất, không chỉ cây giống mà cả cây trưởng thành cũng cần “Cam Bi Nhật” 3-4 tuần/ lần; các bác muốn lá to có thể bổ sung “Terra – Sorb Foliar“.
Bệnh đốm lá do nấm gây ra thường xuyên hơn khi gặp thời tiết mưa nhiều và do độ ẩm cao trong không khí và đây cũng là điều khá là quan trọng đối với hầu hết mỗi người trong chúng ta, cách nói rõ hơn khi các bệnh về đốm lá gây ra thường xuyên chỉ làm giảm khả năng phát triển của cây và làm cho cây trở nên còi cọc hơn, nếu nặng hơn mà không phát hiện kịp thời sẽ gây ra tình trạng cây suy yếu dẩn tới cây chết
Bệnh đốm lá do nấm Septoria
Đối với dòng nấm này thì những triệu trứng xuất hiện ở cả 2 mặt lá và bị tổn thương màu vàng và phát triển khá nhanh, khi các vết thương chuyển dần sang màu đen thì lúc này lá thường sẽ bị rụng và làm cho cây chậm phát triển.

Phòng ngừa: Làm thông thoáng giàn để không khí chuyển động. Hạn chế nước đọng trên lá. Phun thuốc phòng bệnh hàng tháng. Treo căn hướng Đông Tây giúp lan nhận đủ ánh sáng và ánh nắng.

Thuốc đặc trị:

Topsin M (hoạt chất Thiophanate-Methyl)

Hoặc thuốc Daconil 75WP hoặc Daconil 500SC (Hoạt chất Chlorothalonil).

Nên pha chung với thuốc có hoạt chất Carbendazim để trị bệnh triệt để hơn và làm phổ phòng diệt bệnh rộng hơn
Cây lan đang phát triển thì tự nhiên bị thối rễ, chúng ta cần phải tìm hiểu rõ về nguyên nhân vì soa bị thối rễ trên cây lan, điều này khá là quan trọng trong sự phát triển của cây lan trong giai đoạn về sau này, đối với hầu hết mỗi chúng ta thì việc phát triển cây lan trong giai đoạn sinh trưởng là rất cần thiết và khá là quan trọng đối với hầu hết chúng ta. Vậy sẽ có cách khắc phục khi cây bị thôi rễ
cây hoa lan có rất nhiều các loại bệnh, nấm tấn công gây bệnh cho cây, nhưng có một bệnh thường xuyên mắc phải là bệnh thối rễ trên cây lan, nếu trong quá trình trồng và chăm sóc cây hoa lan mà phát hiện thấy cây không phát triển thì bạn cần xem lại toàn bộ cây, xem bộ rễ của cây còn phát triển hay không.

Bệnh thối rễ trên cây lan-cách phòng trừ Rhizoctonia
Bệnh thối rễ, thối gốc, thối thân trên cây hoa lan thường xuất hiện nhiều nhất vào mùa mưa do độ ẩm cao, mưa nhiều, khi mưa nhiều sẽ có nhiều đạm sẽ làm cho bộ rễ của cây yếu dần đi và tốc độ bệnh lây lan khá nhanh, sẽ dẩn tới bộ rễ yếu đi và gần như không phát triển.s