đơn giá khoán nhân công xây dựng - Tiếp tục chia sẻ với cổ đông, ông Tín nói: "Chúng ta hãy nhìn tổng thể, từ khi vào đây tôi đã thực hiện tăng vốn lên 700 tỷ, và xài hết số tiền trên, sau đó tăng vốn lần thứ hai để sáp nhập Sứ Thiên Thanh thu về tổng hơn 900 tỷ. Nếu cộng hết lại thì vốn tăng lên khoảng 3.416 tỷ, nhưng đến cuối 2019 thì vốn dự còn khoảng 242 tỷ đồng. Con số chênh lệch rất lớn khoảng 3.000 tỷ đi đâu, dĩ nhiên là lỗ, đây là con số lỗ không tưởng với doanh nghiệp trong ngành gỗ.



đơn giá khoán nhân công xây dựng - Tư vấn cách tính toán hợp lý nhất

Chính chúng tôi cũng mất 2 năm để tìm ra con số lỗ này, còn nói về từ "giấu" thì đúng ra là người khác giấu chúng tôi, chúng tôi không giấu ai cả chỉ là chưa biết để trả lời. Đến nay biết được rồi nên chúng tôi có câu trả lời cho cổ đông, và để có được câu trả lời này TTF đã cùng với đơn vị kiểm toán để truy được tất cả những con lỗ đã giấu rất nhiều năm.

Đến bây giờ, chúng ta biết lỗ bao nhiêu rồi mới có thể lọc lại bài toán để làm lại cuộc chơi. Còn nói chúng tôi có cổ phần gì ở Sứ Thiên Thanh hay không, câu trả lời là hoàn toàn không. TTF rất may mắn tìm được đối tác sẵn sàng chia sẻ khó khăn với chúng ta".

Sáp nhập Sứ Thiên Thanh được gì?

TTF vừa hoàn tất đợt phát hành hơn 95,6 triệu cổ phiếu hoán đổi, tỷ lệ 8,21:1, tức các cổ đông của Sứ Thiên Thanh tại ngày chốt danh sách hưởng quyền, cổ đông sở hữu 1 cổ phiếu Sứ Thiên Thanh sẽ nhận lại được 8,21 cổ phiếu TTF.

Sau phát hành, Công ty sẽ tăng vốn lên 3.146 tỷ đồng và lượng cổ phiếu mới phát hành chiếm 46,6% tổng số cổ phiếu đang lưu hành. Mục đích của việc sáp nhập giúp TTF thoát nguy cơ lỗ lũy kế vượt cả vốn điều lệ. Dự kiến sau sáp nhập, TTF và Sứ Thiên Thanh sẽ hoạt động theo mô hình công ty mẹ - con, trong đó Sứ Thiên Thanh là công ty con do TTF sở hữu 100% vốn.

Trả lời cổ đông việc sáp nhập sứ Thiên Thanh được cái gì? Ông Tín nói, trong bộ sản phẩm có gỗ, kim loại và sứ, đây là lý do ông đàm phán với bầu Thắng Đồng Tâm để được làm với Sứ Thiên Thanh.

Ghi nhận, với dòng hàng bàn trang điểm, Trung Quốc mỗi năm xuất khẩu với doanh số 4 tỷ USD và tổng giá trị này đang chảy vào Việt Nam, hiện thị trường trong nước bắt đầu nhận khoảng 1 triệu USD/đơn hàng.

Còn phần chậu rửa bằng sứ thì Trung Quốc bán hàng triệu cái mỗi ngày. Trước nhu cầu lớn cùn với kỳ vọng Sứ Thiên Thanh có thể sản xuất được hàng đạt chuẩn như vậy, TTF quyết định đi cùng Sứ Thiên Thanh để đẩy công suất nhà máy lên (hiện đạt 450.000 sản phẩm/năm). Theo kế hoạch, TTF sẽ hợp tác đầu tư tăng năng suất lên 800.000 sản phẩm/năm, đầu 2020.

Mặt khác, ông Tín nói, bản thân Sứ Thiên Thanh cũng đang hoạt động có lãi, thị phần tăng trưởng hơn 20%. Sau sáp nhập, người đứng đầu TTF kỳ vọng lấy Sứ Thiên Thanh làm nhà cung cấp cho TTF.

"Trong con số hợp nhất 2019, Sứ Thiên Thanh đóng góp chưa đến 300 tỷ doanh thu, tôi không vội vã xếp hạng đóng góp của Sứ Thiên Thanh, nhưng nếu loại bỏ để thấy được khoản lãi thật của TTF 2019 đâu đó khoảng vài chục tỷ thì có đóng góp lớn của Thiên Thanh. Thời gian tới con số doanh thu Thiên Thanh đóng góp sẽ tăng dần dên, từ 300 tỷ lên 500 tỷ, rồi sẽ đạt 1.000 tỷ đồng.

Việc chúng ta là nâng Sứ Thiên Thanh từ bật thấp nhấp lên các bậc cao hơn, thậm chí có thể hơn Viglacera trong tương lai. Tương lai Sứ Thiên Thanh đóng góp tối đa 10% doanh số thôi, không hơn, nhưng nó có giá trị. TTF cũng sẽ kiếm thêm chục ông như Thiên Thanh nữa"

Nguồn tham khảo bài viết: https://wikibatdongsan.com/don-gia-k...-xay-dung.html