viêm phế quản co thắt là gì không chỉ được điều trị bằng các bài thuốc Tây y hay các bài thuốc dân gian mà nó còn được điều trị bởi các loại thảo dược tự nhiên. Các loại thảo dược này cũng có công dụng giảm ho, chống co thắt, chống dị ứng, chống viêm và giảm ho hiệu quả, làm thuốc long đờm hiệu quả.


Dưới đây là một vài loại thảo dược dùng dieu tri viem phe quan co that quả.

Cam thảo


Cam thảo là thảo dược trị viêm phế quản co thắt thông dụng nhất. Hoạt chất axit glycyrhizic trong cam thảo có công dụng ức chế sự phát triển nhiều loại vi khuẩn gây bệnh, chữa ho khản tiếng, viêm họng, viêm phế quản.

Để điều trị bệnh viêm phế quản co thắt chúng ta hãy uống cam thảo thường xuyên, mỗi ngày. Ngày uống 20g dạng bột, nước sắc, thường phối hợp cùng các vị thuốc khác.

Cát cánh

Rễ cát cánh giúp người bệnh viêm phế quản co thắt long đờm và giảm ho. Thử nghiệm cho thấy, hoạt chất saponin của cát cánh có công dụng tiêu đờm rõ rệt. Saponin gây kích thích niêm mạc phế quản dẫn đến tăng tiết dịch nhầy ở niêm mạc, làm đờm loãng dễ bị tống ra ngoài.

Rễ cát cánh chữa ho có đờm, viêm họng khản tiếng, viêm phế quản co thắt. Ngày uống 10- 20 g dạng thuốc sắc. Uống thuốc theo chỉ dẫn của thầy thuốc.

Dâu

Cao chiết từ lá, vỏ, rễ và thân cây dâu có tác dụng ức chế sự phát triển của các vi khuẩn gram dương. Vỏ rễ dâu chữa ho có đờm, ho gà ở trẻ em rất hiệu quả. Ngày uống 4-12 g, có khi đến 20-40 g, dùng dạng thuốc sắc, thuốc bột. Lá dâu chữa viêm họng, viêm phế quản co thắt ở trẻ nhỏ vô cùng hiệu quả. Ngày uống 4-12 g, dạng thuốc sắc.

Mạch môn

Rễ mạch môn có thể kháng khuẩn đối với phế cầu và tụ cầu vàng, chống viêm, ức chế ho trong mô hình gây ho thực nghiệm trên động vật, đồng thời có tác dụng long đờm, làm tăng tiết dịch nhầy ở niêm mạc khí phế quản. Mạch môn được dùng chữa ho khan, viêm họng. Ngày uống 20 g, uống thuốc sắc giúp mang lại hiệu quả điều trị cao hơn.

Tía tô

Trong tía tô có chứa một loại tinh dầu có khả năng ức chế các loại vi khuẩn tụ cầu vàng, liên cầu, phế cầu. Hoạt chất luteolin của lá tía tô có tác dụng chống dị ứng ở bệnh nhân viêm phế quản co thắt. Tía tô được làm thuốc long đờm, chữa ho nhiều đờm ở người viêm phế quản co thắt lâu năm. Ngày dùng 10g, sắc uống nhiều ngày đến khi khỏi bệnh.

Tiền hồ

Dược thảo này có tác dụng kháng khuẩn tụ cầu vàng và một số vi khuẩn khác, long đờm. Tiền hồ được dùng chữa ho, đờm suyễn. Ngày uống 15g dạng thuốc sắc.

Chữa ho do lạnh

Tía tô, bách bộ, 12 g; húng chanh, sả, 10 g; gừng, trần bì, 8 g; bạch chỉ 6 g. Sắc uống ngày một thang.

Chữa ho có đờm:

Thảo dược trị viêm phế quản co thắt này gồm: Cam thảo, cát cánh. Sắc uống ngày một thang. Cát cánh, kinh giới, bách bộ, 200 g; trần bì 100 g, cam thảo 60g. Các vị tán nhỏ, mỗi lần uống 1-3 g, ngày 3 lần và trước khi đi ngủ.

Chữa viêm phế quản cấp và đợt cấp: Tiền hồ, lá dâu, cúc hoa, ngưu bàng tử, hạnh nhân, mỗi vị 12g; cát cánh 8 g, bạc hà cam 6g, thảo 4 g. Sắc uống ngày một thang.

Chữa viêm phế quản mạn tính: Vỏ rễ dâu, mạch môn, rau má, bách bộ, trần bì, bán hạ chế, mỗi vị 6g. Sắc uống ngày 1 thang.

Hi vọng bài viết về thuốc thảo dược trị viem phế quản co thắt trên có thể giúp mọi người điều trị bệnh hiệu quả và ngăn chặn tình trạng bệnh tái phát.

Xem thêm: https://chuyenkhoahohap.net/tre-em-b...iem-khong.html