Những ngày gần đây, thị trường bất động sản TP.HCM chứng kiến hai sự kiện nổi bật. Mà theo như công ty địa ốc alibaba đưa ra thông tin mang lại là thất vọng và hoang mang. Một chuyên gia bình luận: Dường như Ban tổ chức đã lường trước được, nên thay cụm từ "Ngày hội" thành "Hội chợ".


Thứ nhất là Hội chợ triển lãm bất động sản và nhà ở, Ngày hội mua nhà giá gốc, được tổ chức hai ngày (từ 21 đến 23-10) tại Trung tâm Hội nghị quốc gia Mỹ Ðình. Sau những lình xình ở khâu xin giấy phép tổ chức, cuối cùng, hội chợ cũng được diễn ra. Trước đó, Ban tổ chức dự kiến quy mô sự kiện rất hoành tráng, sẽ có 500 vị trí tư vấn bán hàng trực tiếp, hướng tới 1.000 giao dịch, thu hút 10.000 người có nhu cầu mua nhà, đất tham dự.

Tuy nhiên, sau khi kết thúc ngày hội, số liệu tổng kết của ban tổ chức, chỉ có 32/63 đơn vị đăng ký tham gia trong đó có công ty địa ốc alibaba tham gia, 6.300 khách tham quan, 35 gian hàng trưng bày, 1.672 sản phẩm đăng ký bán nhà giá gốc. Dù thu hút được khá đông khách trong buổi đầu diễn ra sự kiện, song nhiều khách tham quan cho rằng, mặc dù có đầy đủ các sản phẩm trên mọi phân khúc, song giá bán lại không hề "gốc". Anh Quang Tùng (ở thôn Nhân Mỹ, Mỹ Ðình, Từ Liêm) nói: Tôi đến đây với hy vọng mua được căn hộ ưng ý, với giá khoảng 1 tỷ đồng, nhưng hiếm quá. Mức các chủ đầu tư đưa ra phần lớn tương đương với mức giá thị trường. Hội chợ vẫn thiếu những sản phẩm nhà ở dành cho người có mức thu nhập trung bình.

Theo tính toán của PVL, sau khi bán hết số căn hộ trên, số lỗ dự kiến của doanh nghiệp này vào khoảng 70 tỷ đồng do việc giảm giá bán. Lý giải cho việc giảm giá khủng trên, đại diện lãnh đạo PVL cho hay, năm nay, thị trường bất động sản trầm lắng, các doanh nghiệp thận trọng hơn trong việc khai thác các dự án nhà ở. Cùng với đó, Lãi suất vay vốn cao, chi phí đầu vào của dự án tăng giá liên tục, đã đẩy nhiều doanh nghiệp bất động sản, trong đó có PVL lâm vào khó khăn.

Trong khi đó, để đầu tư cho dự án Petro Vietnam Landmark, PVL đã phải vay của Ngân hàng Bưu điện Liên Việt 100 tỷ đồng, với hạn trả nợ là 23/11. Do vậy, đến hạn trên, nếu không trả được nợ, theo thỏa thuận của hai bên từ trước, Lãi suất sẽ tăng 25% mỗi năm cùng với phạt quá hạn 150% tương đương Lãi suất 35%/năm và lãi gộp thì công ty phải thanh toán với lãi suất khoảng 40% mỗi năm.

Có dự án thu hút khá đông khách tham quan, như Thăng Long Mansion (đường Lê Ðức Thọ, Mỹ Ðình, Từ Liêm), nhưng nhiều nhất vẫn là những chung cư mi-ni. Tuy nhiên, Ban tổ chức và cả chủ đầu tư đã đạt được mục tiêu quảng bá dự án. Bởi không chỉ có các bất động sản ở Hà Nội, mà tại hội chợ còn có cả dự án tại Hòa Bình, Ðà Nẵng, Bình Dương, TP Hồ Chí Minh...

Sự kiện thứ hai, Thanh tra Chính phủ vừa có kiến nghị gửi Thủ tướng yêu cầu tạm dừng việc triển khai xây dựng dự án khu đô thị Nam An Khánh tại Hoài Ðức, do việc chuyển nhượng dự án trên đã vi phạm quy định tại khoản 8, Ðiều 2, Nghị định 17/2006 của Chính phủ và trái với nội dung của tờ trình của Bộ Xây dựng cũng như ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.

Dạo qua hội chợ, trừ một số chung cư mi-ni, phần lớn các dự án nhà chung cư đều có giá bán hơn 25 triệu đồng/m2. Thậm chí, có gian hàng chào bán sản phẩm có mức giá chênh tới 14% so với giá gốc. Ðiều này cũng trái với tiêu chí mà Ban tổ chức đã khẳng định trước đó là giúp khách hàng lựa chọn các sản phẩm nhà theo đúng giá trị thực, tránh bị "làm giá" qua trung gian. Giá bán được chủ đầu tư công bố dao động từ trên dưới 1 tỷ đồng cho đến hơn 5 tỷ đồng/sản phẩm.

Dù vụ việc vẫn đang được điều tra để làm rõ, nhưng trên thị trường bất động sản bắt đầu nổi "sóng ngầm". Các giao dịch nhà đất của dự án này tại thị trường thứ cấp đã ngưng hẳn, dù một số người đẩy hàng chấp nhận lỗ, song cũng không có khách mua. Giá đất bắt đầu giảm vài triệu đồng so với tháng trước, hiện đang ở mức từ 30 đến 42 triệu đồng/m2 (tùy vị trí đường). Chẳng hạn, trước đây, giá biệt thự TT 32, chào bán 45 - 47 triệu đồng/m2, hiện còn 42 triệu đồng/m2. Không chỉ đối mặt với việc dự án giảm giá, mà nhiều nhà đầu tư đang lo lắng tới tính pháp lý của dự án bao giờ được minh bạch.

Chủ tịch Hội đồng Quản trị PVL Hoàng Ngọc Sáu cho biết, nếu không thu xếp được tài chính, công ty sẽ không đủ khả năng thanh toán khoản vay 100 tỷ đồng cho Ngân hàng Bưu điện Liên Việt đúng hạn và do đó sẽ làm tê liệt quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Không chỉ PVL gặp khó khăn về tài chính buộc phải “bán tháo” căn hộ, trong khoảng 1 tuần trở lại đây, khá nhiều doanh nghiệp bất động sản tên tuổi khác cũng công bố thua lỗ vì không thể bán được hàng.

Cùng cảnh ngộ đó, không ít nhà đầu tư nhỏ lẻ khác cũng đang phải đau đầu chạy tiền đóng theo tiến độ hoặc trả các khoản nợ đã vay trước đó. Còn với những ai đã trót “dính” vào dự án Nam An Khánh thì tình cảnh còn bi đát hơn khi vừa phải xoay tiền trả nợ ngân hàng, vừa như ngồi trên đống lửa, mất ăn mất ngủ vì lo sợ các suất đất của mình sẽ bị “teo” theo dự án, nếu không may tới đây quyết định dừng và hủy xây dựng dự án được đưa ra.