Bất động sản (BĐS) đang ngày càng trở về với giá trị thực, có lợi cho người mua - đây lànhận định của nhiều chuyên gia BĐS. Thực tế, nguồn vốn cho thị trường vẫn bị siết chặt, giá BĐS tiếp tục hạ, chủ đầu tư đất nền long phước vẫn sẽ đầu tư nhiều dự án chuẩn bị "bung hàng"… Còn người có nhu cầu đứng trước luồng thông tin đa chiều, phải sàng lọc, để đưa ra lựa chọn: mua hay chờ giá BĐS tiếp tục giảm?


Năm 2009, có không ít chuyên gia cảnh báo, tương lai, thị trường BĐS Hà Nội sẽ "bội thực" căn hộ chung cư. Vậy mà, thời điểm đó, giá BĐS vẫn cứ lên… vù vù. "Bởi vì, thời điểm đó, chúng ta chưa xảy ra lạm phát. Nhà, đất là lĩnh vực đầu tư có lời nhất" - một chuyên gia BĐS lý giải.

Đây cũng là hình thức đảo nợ của chủ đầu tư alibaba long phước trong những năm qua, việc tăng dư nợ cho vay tiêu dùng sẽ khiến doanh nghiệp nhanh thu hồi vốn để có tiền tiếp tục trả nợ ngân hàng… Để khơi thông thị trường BĐS, thì rất cần sự trợ giúp của Nhà nước, của hệ thống ngân hàng. Chính phủ có kích cầu để khơi thông nguồn vốn cho thị trường BĐS hay không đang được rất nhiều người quan tâm. Thực tế, trong những năm qua, diễn biến của thị trường BĐS "nóng hay lạnh" đều phụ thuộc phần nhiều vào chính sách mới ban hành.

Rõ ràng, những tháng qua, thị trường BĐS rơi vào thời kỳ khó khăn về vốn. Do siết lại hoạt động cho vay, hạn chế dòng tín dụng đổ vào lĩnh vực phi sản xuất gồm chứng khoán và BĐS, nên kể từ đầu năm tới nay, thị trường địa ốc trở nên trầm lắng, giao dịch đóng băng ở nhiều phân khúc như căn hộ cao cấp, biệt thự, văn phòng cho thuê. Vì thế, giới đầu tư kinh doanh BĐS phải tìm mọi cách để có thể bán được hàng. Để có vốn tiếp tục triển khai và duy trì hoạt động, nhiều chủ đầu tư vừa áp dụng các hình thức bán hàng linh hoạt, vừa tung hàng ra thị trường. Trong đó, nhiều dự án có số lượng căn hộ lớn. Chẳng hạn như Cleve (Hà Đông) 5.000 căn hộ; Golden Palace (Mễ Trì) 1.000 căn hộ, Kim Chung - Di Trạch…

Dự kiến, trong tuần này, Công ty CP Đầu tư dầu khí Toàn Cầu công bố dự án tổ hợp khu nhà ở cao tầng, trung tâm thương mại, văn phòng cho thuê Nam Đô Complex, tại số 609 đường Trương Định (quận Hoàng Mai). Nhưng qua khảo sát thị trường, chúng tôi nhận được thông tin, tỷ lệ bán thành công không cao, nhất là các căn hộ cao cấp có giá trên 40 triệu đồng/m2 trở lên. Theo nhận định của các chuyên gia, do thị trường BĐS vẫn nặng về đầu cơ (chiếm khoảng 60 - 70%) nên nguồn cung cũ còn lớn hơn nguồn cung mới.

Đáng chú ý hơn cả, trong thời gian gần đây, TP Hà Nội ra một loạt quyết định điều chỉnh chức năng sử dụng đất tại rất nhiều khu đất, dự án trên địa bàn… Như vậy, sự lo lắng thừa chung cư trong vài năm tới hoàn toàn có cơ sở. Thế nên, đây là lúc tất cả các bên tham gia thị trường phải có sự nhìn nhận đúng để tồn tại và phát triển bền vững.

Mặc dù trên thị trường đã xảy ra rất nhiều vụ việc lừa đảo với hành vi tương tự. Hậu quả, nhiều gia đình đã lâm vào cảnh nợ nần chồng chất, vợ chồng li tán do hám lợi mà chấp nhận mạo hiểm. Thế nhưng, nhiều người vẫn không rút được kinh nghiệm khiến cho vụ việc lừa đảo như vậy vẫn còn đất sống.

Gặp lại phóng viên sau hơn 1 năm xảy ra sự việc, chị Thanh Vân (nhà đầu tư) cho biết, khoảng tiền gần 5 tỷ đồng đã đóng cho công ty 1/5 hiện chị mới nhận lại được 3,5 tỷ đồng, số còn lại chắc coi như mất. “Thời điểm đó, dự án Thanh Hà rất nóng, giá tăng cao khiến tôi không còn tỉnh táo đã quyết định mua chung cùng vài người bạn, ai ngờ cơ sự lại thế này. Gia đình tôi lúc đó cũng lao đao bởi khoản tiền nộp cho công ty là rất lớn trong đó có cả những khoản vay phải trả lãi cho ngân hàng. Giờ tôi “cạch đến già” không dám mạo hiểm nữa”, chị Vân chia sẻ.

Cũng liên quan đến dự án Vân Canh, mới đây cơ quan CSĐT (PC 46) vừa ra lệnh bắt bị can để tạm giam đối với Lê Thị Kim Oanh (ở ngõ Xã Đàn, phường Nam Đồng, quận Đống Đa). Trước đó, Viện kiểm sát nhân dân TP Hà Nội đã phê chuẩn Quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can Lê Thị Kim Oanh về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Theo tài liệu điều tra, mặc dù trong tay không có một tấc đất nhưng Oanh vẫn nhận đặt cọc hàng tỷ đồng của một số khách hàng mua 4 lô đất liền kề tại khu đô thị mới Vân Canh do Tập đoàn phát triển nhà và đô thị (HUD) là chủ đầu tư.

Theo thông tin từ cuộc trao đổi với báo giới mới đây, ông Nguyễn Trần Nam, Thứ trưởng Bộ Xây dựng cho biết, Bộ đang đề nghị, xem xét các điều kiện để tiếp tục cho vay đối với một số ngành, một số đối tượng và dự án thuộc lĩnh vực BĐS.
Thứ trưởng Bộ Xây dựng cho hay, trong bối cảnh hiện nay, vốn tự có của các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực này không nhiều, phụ thuộc chủ yếu vào nguồn vay ngân hàng, dự án thì phải xây xong móng mới được huy động tài chính.

Nhiều công trình, nhiều dự án đã hoàn thành 70 đến 80%, bỗng bị ngừng cho vay, dẫn tới chậm tiến độ và ảnh hưởng tới tính thanh khoản. Hàng hóa phải dừng lại ở dạng bán thành phẩm, không giao được cho khách hàng. Nếu không tiếp tục được nhồi vốn, mọi thứ sẽ lửng lơ, dự án không được hoàn thiện và không có sản phẩm để bán, để thu hồi vốn, trong khi nợ cũ thì vẫn tồn đọng... Từ đó, các ngân hàng có thể giảm dư nợ cho vay kể từ nay trở đi, song cũng đồng nghĩa với việc tăng tỷ lệ nợ xấu, nợ khó đòi đối với các khoản vay từ nay trở về trước.

Ông Nguyễn Trần Nam cho rằng, trước mắt, nên duy trì việc cho vay, với Lãi suất ổn dịnh đối với một số doanh nghiệp, dự án, công trình theo các tiêu chí định sẵn. Ví dụ, các dự án đạt tỷ lệ hoàn thành từ 75 đến 80%. Các dự án có quy mô nhỏ và vừa với mức giá thấp và dễ dàng tiêu thụ. Hay các doanh nghiệp có uy tín, có tỷ lệ nợ xấu thấp và sản phẩm có tính thanh khoản cao trên thị trường... Thêm nữa, cần tăng cường cho vay ở đầu "cầu" tức là phía người tiêu dùng.

Thị trường bất động sản đã chứng khiến nhiều vụ lừa đảo lớn liên quan đến việc chào bán khống nhiều dự án bất động sản lớn. Mặc dù bài học sau mỗi vụ việc đã quá cũ mòn thế nhưng nhiều nhà đầu tư vẫn trượt dài theo vết xe đổ. Giới đầu tư kinh doanh bất động sản chuyên nghiệp hẳn không thể quên được vụ “nổ” lớn trên thị trường bất động sản năm 2010 tại dự án Thanh Hà –Cienco 5. Theo đó, công ty cổ phần dịch vụ, xây dựng 1/5 đã bán khống hàng trăm lô đất dự án Thanh Hà A, B thu lợi gần 300 tỷ đồng và mất khả năng thanh toán.