Bệnh trĩ là loại bệnh rất phổ biến hiện nay. Ai cũng có khả năng mắc bệnh tuy nhiên bà bầu và phụ nữ sau khi sinh là đối tượng dễ mắc bệnh trĩ nhất. Hãy cùng tìm hiểu xem vì sao phụ nữ khi mang thai lại dễ bị trĩ và bà bầu bị trĩ có sao không qua bài viết dưới đây của Tán Trĩ An.

Vì sao bà bầu bĩ trĩ – bà bầu bị trĩ có sao không?


Bà bầu bị trĩ có sao không?

Bệnh trĩ được hình thành do sự co giãn quá mức của các đám rối tĩnh mạch ở vùng mô hậu môn. Trong trạng thái bình thường các mô ở hậu môn kiểm soát phân thải ra bên ngoài còn khi bị sưng phồng hay viêm nhiễm sẽ hình thành các búi trĩ.

Khi phụ nữ mang thai từ tháng thứ 3 thì tử cung mở rộng, áp lực dồn xuống vùng xương chậu và hậu môn tăng lên làm cho máu không được lưu thông tuần hoàn nửa dưới cơ thể từ hậu môn xuống chân. Áp lực lên các tĩnh mạch lâu ngày sẽ làm cổ tử cung bị sưng phồng. Vậy bà bầu bị trĩ có sao không?

Một nguyên nhân khiến cho bà bầu thường mắc bệnh trĩ là do trong thời gian có bầu chế độ ăn uống khiêng khem, thiếu chất xơ nên dễ mắc chứng táo bón – nguyên nhân làm cho các triệu chứng bệnh trĩ nguy hiểm hơn. Khi bị táo bón phải cố dặn để đẩy phân cứng ra ngoài làm cho cơ vùng hậu môn bị căng. Nếu táo bón lâu ngày thì các cơ sẽ bị giãn ra và mất tính đàn hồi.

Ngoài ra, khi mang bầu nồng do nội tiết tố progesterone tăng cao khiến cho các mô tĩnh mạch của bà bầu dễ bị sưng. Progesterone làm chậm nhu động ruột và khiến bạn dễ bị táo bón.

Bà bầu bị trĩ có sao không? Tư vấn của các chuyên gia


Bà bầu bị trĩ có sao không? Tư vấn của các chuyên gia

Theo các chuyên gia khoa sản, thì khi mang bầu các mẹ không nên chủ quan khi mắc bệnh trĩ. Vì các triệu chứng của bệnh trĩ ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe của mẹ và của cả em bé.

Nguyên nhân chính gây nên bệnh trĩ là táo bón lâu ngày. Khi bị táo bón, phân răn có chứa nhiều chất độc hại không được đào thải ra bên ngoài sẽ quay ngược lại cơ thể gây nguy hiểm đến sức khỏe của mẹ và bé.

Khi mắc bệnh trĩ bà bầu thường có những triệu chứng như táo bón, hậu môn thường đau rát khó chịu kèm theo xuất huyết ngay sau khi đại tiện. Vậy bà bầu bị trĩ có sao không? Nếu tình trạng chảy máu kéo dài sẽ khiến bà bầu bị mất nhiều máu dẫn đến thiếu máu không đủ để nuôi dưỡng thai nhi ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của thai nhi.

Bên cạnh đó, khi mang bầu người mẹ thường giữ nước cơ thể bị nhão nếu bị bệnh trĩ khi rặn đẻ sẽ gây nhiều đau đớn và tình trạng bệnh trĩ cũng nặng hơn.


Lời khuyên từ chuyên gia về việc bị trĩ khi mang thai

Bởi vậy, các chuyên gia khuyến cáo cần có chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý để ngăn ngừa bệnh trĩ như khi mang bầu như:

  • Khi mang bầu nên ăn nhiều rau xanh, hoa quả và thực phẩm có nhiều chất xơ để ngăn ngừa chứng táo bón.

  • Uống đủ 2 lít nước mỗi ngày. Bà bầu bị trĩ không nên ăn đồ ăn cay nóng và chứa nhiều dầu mỡ.

  • Tránh ngồi hay đứng quá lâu một chỗ. Nếu yêu cầu công việc phải ngồi nhiều nên dành 5 – 10 phút đi lại thư giãn nhẹ nhàng sau mỗi giờ làm việc.

  • Dùng đá hoặc túi chườm lạnh chườm lên vùng hậu môn vài lần trong ngày để hạn chế tình trạng sưng tấy.

  • Tắm nước ấm, ngâm mình trong bồn tắm từ 10-15 phút mỗi ngày.

  • Vệ sinh sạch sẽ vùng hậu môn bằng nước muối ấm sau khi đi vệ sinh. Không nên dùng xà phòng hay giấy lau có chứa mùi thơm.

  • Rửa sạch hậu môn sau khi đi vệ sinh, nên dùng giấy trắng, mềm và không mùi thơm. Bạn cũng có thể dùng khăn ướt không cồn hoặc loại khăn chuyên dụng cho những người bị trĩ.

  • Khi mắc bệnh trĩ không nên tự ý uống thuốc. Bà bầu phải tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi uống thuốc vì có nhiều tác dụng phụ sẽ gây nguy hiểm cho thai nhi.

Bài viết trên hi vọng cung cấp cho bạn những thông tin hữu ích để giải đáp thắc bà bầu bị trĩ có sao không. Bệnh trĩ rất nguy hiểm cho cả mẹ và bé vì vậy cần có những phương pháp để ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh trĩ cho bà bầu an toàn và hiệu quả nhất. Chúc các bạn luôn khỏe mạnh.

Có thể bạn quan tâm: